Hiển thị các bài đăng có nhãn Phương trình. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Phương trình. Hiển thị tất cả bài đăng

10 tháng 11, 2013

Định a để phương trình có nghiệm duy nhất.

Định a để phương trình: $\log_3 (x^2+4ax)+\log_{\frac{1}{3}} (2x-2a-1)=0 \;\; (1)$ có nghiệm duy nhất.

Tìm m để phương trình vô nghiệm

Tìm m để phương trình $x^4-mx^3+(m+1)x^2-2x+1=0 \;\; (1)$ vô nghiệm

2 tháng 11, 2013

29 tháng 10, 2013

Giải $9\left (\dfrac{2\sqrt{2}}{9}\right )^x-13\left (\dfrac{\sqrt{2}}{3}\right )^x+\dfrac{4}{(\sqrt{2})^x}=0$

Giải phương trình:  $9\left (\dfrac{2\sqrt{2}}{9}\right )^x-13\left (\dfrac{\sqrt{2}}{3}\right )^x+\dfrac{4}{(\sqrt{2})^x}=0$

26 tháng 10, 2013

25 tháng 10, 2013

23 tháng 10, 2013

22 tháng 10, 2013

21 tháng 10, 2013

Giải $\left (\sqrt{5}+2 \right )^{x-1}=\left (\sqrt{5}-2 \right )^{\frac{x-1}{x+1}}$

Giải phương trình:  $\left (\sqrt{5}+2 \right )^{x-1}=\left (\sqrt{5}-2 \right )^{\frac{x-1}{x+1}}$

20 tháng 10, 2013

Giải $(3+2\sqrt{2})^x+2(\sqrt{2}-1)^x=3$

Giải phương trình:  $(3+2\sqrt{2})^x+2(\sqrt{2}-1)^x=3$

Giải $25^{\log x}=5+4.x^{\log 5}$

Giải phương trình:  $25^{\log x}=5+4.x^{\log 5}$

Hướng dẫn

ĐK: x > 0
* x = 1 không là nghiệm
Ta có $x^{\log 5}=x^{\log x.\log_x 5}=\left ( x^{\log_x 5}\right )^{\log x}=5^{\log x}$

(Ta vừa chứng minh công thức  $M^{\log_a N}=N^{\log_a M}$)

Phương trình trở thành:
$ 5^{2\log x}=5+4.5^{\log x}$
Đặt $t= 5^{\log x} > 0$
$t^2-4t-5=0 \Leftrightarrow \left [ \begin{matrix}t=-1\\ t=5\end{matrix}\right. \Leftrightarrow t= 5 \\ \Leftrightarrow \log x =1 \Leftrightarrow x = 10$

19 tháng 10, 2013

Giải $ (\sqrt{3})^{x}-2^{x-1}=1$

Giải phương trình:  $\left ( \sqrt{3} \right )^{x}-2^{x-1}=1$

Hướng dẫn

 Đặt $ 2t = x$ , phương trình trở thành:  $2.3^t-4^t-2=0$
Xét hàm số $g(t)=2.3^t-4^t-2$ trên R
$g'(t)=2.3^t.ln3-4^t.ln4$
$g'(t)=0 \Leftrightarrow 2.3^t.ln3=4^t.ln4 \Leftrightarrow t=\log_{\frac{3}{4}}\dfrac{ln4}{2ln3}=\log_{\frac{3}{4}}(\log_3{2})$
Lập BBT, ta có
* $t= \log_{\frac{3}{4}}(\log_3{2})$ không là nghiệm.
* Khi $t < \log_{\frac{3}{4}}(\log_3{2})$: g(t) đồng biến mà $g(1)=0$ nên phương trình có nghiệm $t=1 \Leftrightarrow x=2$
* Khi $t > \log_{\frac{3}{4}}(\log_3{2})$: g(t) nghịch biến mà $g(2)=0$ nên phương trình có nghiệm $t=2 \Leftrightarrow x=4$
KL: phương trình có 2 nghiệm $x=2$ và $x=4$