Giải hệ phương trình : \begin{cases}x^2-2xy+2y+15=0 \;\; (1)\\ 2x-2xy+y^2+5=0 \;\; (2) \end{cases}
Ý tưởng: Dùng phương pháp cộng đại số để đưa về một phương trình bậc 2 theo biến x hoặc y sao cho khi ta lấy \Delta thì được một số chính phương.
Ta sẽ đưa hệ về dạng: \begin{cases} x^2-2xy+2y+15=0 \\ a(2x-2xy+y^2+5)=0 \end{cases} (a \neq 0)
Khi đó cộng vế theo vế, rồi quy về phương trình bậc 2 của ẩn x, ta được: x^2-2(y+ay-a)x+ay^2+2y+5a+15=0
Khi đó ta có: \Delta ' = (y+ay-a)^2-(ay^2+2y+5a+15) \\ = (a^2+a+1)y^2-2(a^2+a+1)y+(a^2-5a-15)
Tới đây ta cần \Delta ' là một số chính phương nên ta cần có: \delta_{\Delta '}=0 \Leftrightarrow (a^2+a+1)^2-(a^2+a+1)(a^2-5a-15)=0
Dùng chức năng SOLVE của máy tính tìm được a=-\dfrac{8}{3}
Hệ phương trình tương đương: \begin{cases}x^2-2xy+2y+15 &=& 0 \;\;\ (1) \\ -\dfrac{8}{3}(2x-2xy+y^2+5) &=& 0 \;\; (2) \end{cases}
Cộng (1) và (2): 3(x^2-2xy+2y+15)-8(2x-2xy+y^2+5)=0 \\ \Leftrightarrow 3x^2+2(5y-8)x-8y^2+6y+5=0 \;\; (*)
Ta có: \Delta ' = (5y-8)^2-3(-8y^2+6y+5)=(7y-7)^2
(*) \Leftrightarrow \left[ \begin{align} x &= \dfrac{-(5y-8)+(7y-7)}{3} = \dfrac{2y+1}{3}\\ x &=\dfrac{-(5y-8)-(7y-7)}{3}= -4y+5 \end{align} \right.
Trường hợp x =\dfrac{2y+1}{3}
Thế vào (1): giải được ...
Trường hợp x =-4y+5
Thế vào (1): giải được ...
Đăng ký:
Đăng Nhận xét
(
Atom
)
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét
Chào bạn, nếu có thắc mắc, khen - chê xin để lại bình luận. Mỗi nhận xét của bạn đều rất quan trọng. Rất vui khi bạn viết bằng tiếng Việt có dấu.