Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, và hình chiếu H của A lên mặt (SBC) là trực tâm của tam giác SBC (H nằm trong tam giác SBC). Giả sử góc giữa hai mặt (HAB) và (ABC) có số đo bằng 30^0, tính thể tích của khối chóp S.ABC.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Hình không gian. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Hình không gian. Hiển thị tất cả bài đăng
20 tháng 9, 2019
3 tháng 3, 2019
Tính thể tích biết khoảng cách hai đường chéo nhau.
Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) là \dfrac{a\sqrt{15}}{5}, khoảng cách giữa SA, BC là \dfrac{a\sqrt{15}}{5}. Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác ABC tính thể tích tứ diện SABC.
19 tháng 11, 2018
V_{SMBI}+V_{SCNI} =V_{SABC}
Cho tam giác ABC đều , cạnh a trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=x , trên đường thẳng d vuông góc với (ABC) tại M lấy điểm S (S khác M). Gọi I là trung điểm cạnh BC mặt phẳng (SMI) cắt đường AC tại N( NA>NC) . Tìm x để V_{SMBI}+V_{SCNI} =V_{SABC}.
5 tháng 3, 2014
Tính thể tích khối chóp S.ABC
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA= 2\sqrt{3} và hình chiếu H của A lên (SBC) là trực tâm tam giác SBC (H nằm trong tam giác SBC). Giả sử góc giữa hai mặt (HAB) và (ABC) có số đo bằng 30^0, tính thể tích khối chóp S.ABC.
9 tháng 12, 2013
Tính thể tích khối chóp G.BCMH theo a.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H, M lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD và G là trọng tâm tam giác SCD. Biết khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SMC) bằng \dfrac{3a\sqrt{15}}{20}. Tính thể tích khối chóp G.BCMH theo a.
2 tháng 12, 2013
Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và A'C'
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có các cạnh AB=AD=AA'=1 các góc phẳng tại đỉnh A bằng 60^0. Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và A'C'
30 tháng 11, 2013
Thể tích lăng trụ ABC.A'B'C'
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC=2a, AA' vuông góc với mặt phẳng (ABC). Góc giữa ( AB'C) và (BB'C) bằng 60^0. Tính thể tích lăng trụ ABC.A'B'C'.
Hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 18, cạnh SD=6
Hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 18, cạnh SD=6 . Hãy tính độ dài các cạnh còn lại của hình chóp biết các cạnh đó đều có độ dài bằng nhau.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và A’F trong lăng trụ ABC.A'B'C'
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ mặt bên là các hình vuông cạnh bằng a. Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, A’C’, B’C’. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và A’F theo a
24 tháng 11, 2013
Tính thể tích khối chóp S.AMCD và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng CM và SA.
Cho hình chóp S.ACD có đáy ACD là tam giác đều cạnh a, tam giác SAD cân và SA=SD=\dfrac{a\sqrt{5}}{\sqrt{3}}. Gọi B là điểm đối xứng với D qua trung điểm O của cạnh AC, M là trung điểm của AB, SM vuông góc với AB. Tính thể tích khối chóp S.AMCD và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng CM và SA theo a.
12 tháng 11, 2013
Tính thể tích
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ với A’.ABC là hình chóp tam giác đều cạnh đáy AB = a; cạnh bên AA’ = b. Gọi \alpha là góc giữa hai mp(ABC) và mp(A’BC). Tính \tan \alpha và thể tích khối chóp A’.BCC’B’.
Tính cosin của góc giữa 2 mp(SAB) và (SBC)
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB=a, các mặt bên là các tam giác cân tại S. Hai mp (SAB) và (SAC) cùng tạo với mặt phẳng đáy góc 60^0. Tính cosin của góc giữa 2 mp (SAB) và (SBC).
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)